Chuyên trang VTV9 - Thời báo VTV Đài truyền hình việt nam
thứ năm, 21/11/2024
Hồ Chí Minh weather 25° - 34° C
weather
34° C
Hồ Chí Minh
thứ năm, 21/11/2024

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 186): Lừa đảo bằng chiêu trò giả vờ chuyển khoản

Hiện nay việc thanh toán không dùng tiền mặt ngày càng phổ biến. Ngoài quẹt thẻ, các hình thức thanh toán trực tuyến qua điện thoại được rất nhiều người sử dụng. Mặc dù phương thức này có nhiều ưu điểm cho cả người mua và người bán, nhưng cũng xuất hiện nhiều rủi ro cho người bán hàng. Trong đó sử dụng biên lai chuyển khoản giả thường được nhiều đối tượng sử dụng khiến nhiều người sập bẫy.

 

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 185): Phẩu thuật thẩm mỹ tại những cơ sở không được cấp giấy phép gây biến chứng nguy hiểm

Thời gian qua, một số bệnh viện đã tiếp nhận những ca cấp cứu xảy ra do biến chứng khi thực hiện khám chữa bệnh, phẩu thuật thẩm mỹ tại các cơ sở không được cấp phép, do người không có chuyên môn thực hiện. Mặc dù vậy vẫn có không ít người coi thường sức khỏe, tính mạng của mình mà tìm tới những cơ sở KCB chui dẫn đến nhiều biến chứng nguy hiểm.

 
 

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 183): Thanh thiếu niên tụ tập gây mất anh ninh trật tự

Thời gian qua tình trạng thanh thiếu niên có hành vi tụ tập gây rối trật tự công cộng xảy ra ở nhiều nơi. Đáng nói nhiều vụ việc còn sử dụng hung khí, vũ khí nguy hiểm để đánh nhau dẫn đến thương tích nghiêm trọng. Hành vi này không chỉ gây mất an ninh trật tự và còn gây bức xúc cho người dân, cần phải được xử lý nghiêm.

 

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 182):

Trong quá trình sử dụng ô tô tham gia giao thông, cách quay đầu xe một cách an toàn cũng là thao tác mà các tài xế cần lưu ý. Tuy nhiên thực tế có không hiếm trường hợp tài xế quay đầu xe không đúng quy định, thiếu an toàn dẫn đến các tai nạn không mong muốn. Vậy hành vi quay đầu xe không đúng quy định có thể xử phạt như thế nào ?

 

Ô tô lắp đèn cường độ mạnh gây chói mắt

Thời gian gần đây, tình trạng người điều khiển ô tô, xe máy tự ý lắp đặt thêm thiết bị chiếu sáng với cường độ mạnh diễn ra khá phổ biến. Hành vi tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ xảy ra tai nạn, điều này đã gây ra không ít bức xúc cho người tham gia giao thông.

 

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 181): Tình trạng học sinh gây tai nạn giao thông

Thời gian qua, tình trạng học sinh gây tai nạn giao thông xảy ra rất phổ biến không chỉ mất an toàn giao thông mà còn đe dọa đến sức khỏe của các em. Bằng chứng là đã có rất nhiều vụ tai nạn nghiêm trọng xảy ra có liên quan đến học sinh xảy ra gần đây. Điều này cho thấy tầm quan trọng của việc giáo dục, tuyên truyền luật ATGT tới học sinh nói riêng và thanh thiếu niên nói chung.

 

Hành vi chống người thi hành công vụ

Chỉ tính riêng 6 tháng đầu năm nay, đã có 78 vụ người điều khiển phương tiện giao thông chống đối người thi hành công vụ. Nhẹ thì không chấp hành hiệu lệnh kiểm tra, nặng thì bỏ chạy, thậm chí có hành vi gây nguy hiểm đến tính mạng của người khác.

 

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 169): Vi phạm tốc độ khi qua ngã ba, ngã tư và các nơi giao cắt

Luật giao thông qui định rõ khi đến gần đường giao nhau, người điều khiển phương tiện phải cho xe giãm tốc độ, quan sát kỹ và nhường đường trong một số tình huống. Tuy nhiên trong thực tế có nhiều người không tuân thủ qui định này. Dù là ngã 3, ngã 4 hay vòng xuyến vẫn đi với tốc độ cao dẫn đến nhiều tai nạn nguy hiểm.

 

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 176):

Hiện nay tình trạng trẻ em phạm tội không hiếm, trong đó phổ biến nhất là hành vi trộm cắp tài sản. Đây không chỉ là hành vi vi phạm pháp luật mà còn ảnh hưởng xấu đết tâm lý, đe dọa đến tương lai của chính các em. Tuy nhiên, pháp luật nước ta qui định người từ đủ 16 tuổi trở lên mới phải chịu trách nhiệm hình sự khi phạm tội trộm cắp. Vậy trẻ em phạm tội trộm cắp tài sản bị xử lý như thế nào?

 

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 173): Tình trạng học sinh vi phạm luật giao thông, gây tai nạn ngày càng phổ biến

Tình trạng học sinh vi phạm luật giao thông ngày càng trở nên nghiêm trọng, gây nhiều vụ tai nạn đáng tiếc. Thống kê trong 7 tháng đầu năm 2024, số vụ TNGT liên quan đến lứa tuổi học sinh trên cả nước tăng 21.6% so với cùng kỳ năm trước. Điều này đặt ra yêu cầu cấp bách về việc tăng cường công tác trật tự ATGT cho lứa tuổi học sinh.

 

Cùng xem - Cùng nghĩ (Số 168): Sử dụng điện thoại, phương tiện giải trí cầm tay khi tham gia giao thông

Với sự phát triển của công nghệ, điện thoại di động và các thiết bị nghe nhìn trở nên phổ biến. Ngoài sử dụng để nghe gọi thông thường, nhiều tài xế còn lắp trên ô tô nhằm phục vụ nhu cầu giải trí, xem bản đồ... Tuy nhiên nếu vừa lái xe vừa sử dụng điện thoại hoặc các thiết bị nghe nhìn thì sẽ khiến các tài xế mất tập trung, tìm ẩm nhiều rủi ro tai nạn cho chính mình và cho các phương tiện khác.

back-top-top